Theo CNN, ai là người đầu tiên lây COVID-19 từ những khách mời đặc biệt là những người đã nhiễm virus sẽ chiến thắng trong trò chơi điên rồ này.
Theo bà Sonia McKinstry, một thành viên của Hội đồng thành phố Tuscaloosa, nơi thường diễn ra những buổi liên hoan như vậy, ai chiến thắng sẽ được nhận giải thưởng là số tiền mà những người dự tiệc quyên góp khi vào cửa để giành quyền tham gia trò chơi.
"Lúc đầu, chúng tôi nghĩ rằng đó chỉ là tin đồn. Chúng tôi đã tiến hành một số khảo sát, kết quả không chỉ có các bác sĩ xác nhận điều này, mà chính quyền cũng cho biết họ đã nhận được thông tin tương tự, - bà Mitch McKinstry kể.- Điều khiến tôi giận dữ là làm sao mà người ta có thể bình tĩnh trước những việc nghiêm trọng và nguy hiểm chết người đến như vậy. Đó không chỉ là thái độ vô trách nhiệm ... (họ - chú thích biên tập) còn có thể mang virus về nhà lây cho cha mẹ hoặc ông bà của họ".
"Họ bỏ tiền vào một cái nồi và cố gắng bị nhiễm trước để có được tiền. Thật vô nghĩa khi cố tình làm điều đó", bà McKinstry nói.
Lãnh đạo cơ quan cứu hoả thành phố là Randy Smith đã xác nhận thông tin trên với chính quyền thành phố hồi đầu tuần này. Ông Smith cho biết, ban đầu mọi người cho rằng thông tin trên là tin đồn, song qua tìm hiểu nhà chức trách phát hiện các cuộc tụ họp lây nhiễm trên là có thật.
Tại cuộc họp của hội đồng thành phố ngày 30/6, trưởng phòng cứu hỏa Randy Smith cũng bày tỏ sự lo lắng vì những bữa tiệc được tổ chức khắp thành phố, "nơi người trẻ đang cố tình truyền bệnh cho nhau".
Ông Smith không nói liệu đã có động thái gì được tiến hành với các sinh viên trên lẫn việc họ là học sinh trường nào. Được biết, tại Tuscaloosa có đại học Alabama và một số trường cao đẳng khác.
Alabama là một trong vài bang có số ca nhiễm virus tăng kỷ lục trong tuần qua. Theo quy định của bang này, ai đã nhiễm Covid-19 đều phải cách ly tại nhà trong 14 ngày và người phá luật sẽ bị phạt tiền lên tới 500 USD.
Tuscaloosa có các trường đại học khác nhưng cho đến nay, Đại học Alabama đã tweet ra như sau:
Trong một đại dịch, dù muốn hay không, mọi người đều phụ thuộc vào nhau. Bất cứ ai phát tán virus đều có thể gây ra phản ứng dây chuyền dẫn đến tử vong nhiều hơn. Hành động hoặc hành vi thiếu trách nhiệm của bạn có thể sẽ giết chết ai đó.
Vì vậy, đừng nghĩ đến việc tổ chức hoặc tham dự một bữa tiệc Covid-19 dù chúng có thực sự tồn tại hay không.
Truyền thông Hoa Kỳ, đặc biệt là truyền thông chính trị, đã đầy rẫy chủ nghĩa giật gân trong nhiều thập kỷ. Đó là một phần lớn lý do tại sao ai đó tin rằng những người khác là điên và / hoặc ngu ngốc. Công chúng cũng vui vẻ ngấu nghiến những câu chuyện mà họ có thể coi thường người khác để họ có thể cảm thấy tốt hơn về bản thân họ.
Tất cả đều rất buồn. Nó không quan trọng cho dù đó là phương tiện truyền thông chính thống, blog hoặc bất kỳ nguồn thông tin nào khác.
Điều này có nghĩa là mỗi chúng ta phải hoài nghi về những gì chúng ta đọc hoặc nhìn thấy, và dựa vào khả năng của chúng ta để xác định những gì hợp lý và thực tế.
Đối với tôi, dù câu chuyện về những bữa tiệc "điên rồ" của các em sinh viên có hay không, là tin tức thật hay giả, nó là phương tiện để nhắc nhở mỗi người ý thức hơn với những hành động của mình. Nó là ý tưởng tuyên truyền không tồi để thức tỉnh ý thức hệ nhiều vấn đề khác phát sinh trong xã hội đương đại.
Theo bà Sonia McKinstry, một thành viên của Hội đồng thành phố Tuscaloosa, nơi thường diễn ra những buổi liên hoan như vậy, ai chiến thắng sẽ được nhận giải thưởng là số tiền mà những người dự tiệc quyên góp khi vào cửa để giành quyền tham gia trò chơi.
"Lúc đầu, chúng tôi nghĩ rằng đó chỉ là tin đồn. Chúng tôi đã tiến hành một số khảo sát, kết quả không chỉ có các bác sĩ xác nhận điều này, mà chính quyền cũng cho biết họ đã nhận được thông tin tương tự, - bà Mitch McKinstry kể.- Điều khiến tôi giận dữ là làm sao mà người ta có thể bình tĩnh trước những việc nghiêm trọng và nguy hiểm chết người đến như vậy. Đó không chỉ là thái độ vô trách nhiệm ... (họ - chú thích biên tập) còn có thể mang virus về nhà lây cho cha mẹ hoặc ông bà của họ".
"Họ bỏ tiền vào một cái nồi và cố gắng bị nhiễm trước để có được tiền. Thật vô nghĩa khi cố tình làm điều đó", bà McKinstry nói.
Lãnh đạo cơ quan cứu hoả thành phố là Randy Smith đã xác nhận thông tin trên với chính quyền thành phố hồi đầu tuần này. Ông Smith cho biết, ban đầu mọi người cho rằng thông tin trên là tin đồn, song qua tìm hiểu nhà chức trách phát hiện các cuộc tụ họp lây nhiễm trên là có thật.
Tại cuộc họp của hội đồng thành phố ngày 30/6, trưởng phòng cứu hỏa Randy Smith cũng bày tỏ sự lo lắng vì những bữa tiệc được tổ chức khắp thành phố, "nơi người trẻ đang cố tình truyền bệnh cho nhau".
Ông Smith không nói liệu đã có động thái gì được tiến hành với các sinh viên trên lẫn việc họ là học sinh trường nào. Được biết, tại Tuscaloosa có đại học Alabama và một số trường cao đẳng khác.
Alabama là một trong vài bang có số ca nhiễm virus tăng kỷ lục trong tuần qua. Theo quy định của bang này, ai đã nhiễm Covid-19 đều phải cách ly tại nhà trong 14 ngày và người phá luật sẽ bị phạt tiền lên tới 500 USD.
Đó có phải là Fake new(Tin giả)
Tuscaloosa có các trường đại học khác nhưng cho đến nay, Đại học Alabama đã tweet ra như sau:
Cố tình phát tán vi-rút trong đại dịch khi nhiều người trong cả nước đang hy sinh để cố gắng làm chậm sự lây lan của vi-rút như ở nhà, tách biệt khỏi gia đình và bạn bè và giữ cho doanh nghiệp của họ đóng cửa?We have been aware for weeks of the rumors about COVID parties. We conducted a thorough investigation, + although we have been unable to identify any students who may have participated in these types of activities, we will continue to follow up on any information we receive— The Univ. of Alabama (@UofAlabama) July 2, 2020
[1/3]
Trong một đại dịch, dù muốn hay không, mọi người đều phụ thuộc vào nhau. Bất cứ ai phát tán virus đều có thể gây ra phản ứng dây chuyền dẫn đến tử vong nhiều hơn. Hành động hoặc hành vi thiếu trách nhiệm của bạn có thể sẽ giết chết ai đó.
Vì vậy, đừng nghĩ đến việc tổ chức hoặc tham dự một bữa tiệc Covid-19 dù chúng có thực sự tồn tại hay không.
Truyền thông Hoa Kỳ, đặc biệt là truyền thông chính trị, đã đầy rẫy chủ nghĩa giật gân trong nhiều thập kỷ. Đó là một phần lớn lý do tại sao ai đó tin rằng những người khác là điên và / hoặc ngu ngốc. Công chúng cũng vui vẻ ngấu nghiến những câu chuyện mà họ có thể coi thường người khác để họ có thể cảm thấy tốt hơn về bản thân họ.
Tất cả đều rất buồn. Nó không quan trọng cho dù đó là phương tiện truyền thông chính thống, blog hoặc bất kỳ nguồn thông tin nào khác.
Điều này có nghĩa là mỗi chúng ta phải hoài nghi về những gì chúng ta đọc hoặc nhìn thấy, và dựa vào khả năng của chúng ta để xác định những gì hợp lý và thực tế.
Đối với tôi, dù câu chuyện về những bữa tiệc "điên rồ" của các em sinh viên có hay không, là tin tức thật hay giả, nó là phương tiện để nhắc nhở mỗi người ý thức hơn với những hành động của mình. Nó là ý tưởng tuyên truyền không tồi để thức tỉnh ý thức hệ nhiều vấn đề khác phát sinh trong xã hội đương đại.
Mất bao lâu để một người nhiễm virus hồi phục?
Thời gian phục hồi sẽ phụ thuộc vào mức độ bạn ốm yếu thế nào. Một số người sẽ khỏi nhanh chóng, nhưng đối với những người khác, nó có thể để lại những vấn đề kéo dài.
Tuổi tác, giới tính và các vấn đề sức khỏe khác đều làm tăng nguy cơ bệnh trở nặng hơn.
Việc điều trị càng xâm lấn trong thời gian càng lâu thì khả năng phục hồi càng chậm.
Tuổi tác, giới tính và các vấn đề sức khỏe khác đều làm tăng nguy cơ bệnh trở nặng hơn.
Việc điều trị càng xâm lấn trong thời gian càng lâu thì khả năng phục hồi càng chậm.
Bệnh nhân Covid-19 Mỹ sốc vì chi phí điều trị hơn 1 triệu USD
Ông Michael Flor, 70 tuổi, người ở thành phố Seattle, bang Washington (Mỹ) đã suýt chết vì bệnh Covid-19. Nhưng ông đùa rằng hóa đơn bệnh viện đã khiến ông suýt chết thêm một lần nữa.
“Tôi mở nó ra và thốt lên “Ôi Chúa ơi!”, ông Flor kể lại với báo Seattle Times.
Hóa đơn dài 181 trang đã liệt kê tất cả các phương pháp điều trị và khoản phí mà ông đã tiêu tốn trong thời gian 62 ngày điều trị Covid-19 tại Trung tâm y tế Thụy Điển ở thành phố Issaquah, bang Washington và tổng hóa đơn lên tới 1,12 triệu USD.
Trong hơn 2 tháng nằm điều trị tại bệnh viện, ông Flor đã có nhiều ngày phải nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt và sử dụng máy thở. May mắn là ông Flor đã tham gia chương trình bảo hiểm Medicare khi nhập viện, đồng nghĩa với việc phần lớn hóa đơn viện phí sẽ được bảo hiểm chi trả.
Chính phủ Mỹ cũng có thể chi trả một phần hoặc toàn bộ viện phí vì Quốc hội nước này đã dành ra 100 tỷ USD để trợ giúp các bệnh viện và công ty bảo hiểm giữa đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, các quan chức cảnh báo rằng số tiền này có thể không đủ, và các ước tính cho thấy có thể cần tới 500 tỷ USD để trả chi phí điều trị cho các bệnh nhân Covid-19.
Ông Flor nói ông phần nào cảm thấy “tội lỗi” vì đã sống sót trong đại dịch và hóa đơn bệnh viện chỉ làm gia tăng cảm giác tội lỗi đó.
“Tôi cảm thấy tội lỗi về việc sống sót. Có một cảm giác là ‘Vì sao lại là tôi?’ Vì sao tôi có được tất cả những điều này? Nhìn vào hóa đơn khủng khiếp càng làm tôi có cảm giác tội lỗi của người sống sót”, ông Flor nói.
Mỹ cho tới nay đã trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 2,1 triệu người mắc bệnh và trên 117.500 người tử vong. Một quan chức y tế tại Đại học Harvard mới đây cảnh báo số người chết do Covid-19 ở Mỹ có thể lên tới 200.000 đến tháng 9/2020.
“Tôi mở nó ra và thốt lên “Ôi Chúa ơi!”, ông Flor kể lại với báo Seattle Times.
Hóa đơn dài 181 trang đã liệt kê tất cả các phương pháp điều trị và khoản phí mà ông đã tiêu tốn trong thời gian 62 ngày điều trị Covid-19 tại Trung tâm y tế Thụy Điển ở thành phố Issaquah, bang Washington và tổng hóa đơn lên tới 1,12 triệu USD.
Trong hơn 2 tháng nằm điều trị tại bệnh viện, ông Flor đã có nhiều ngày phải nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt và sử dụng máy thở. May mắn là ông Flor đã tham gia chương trình bảo hiểm Medicare khi nhập viện, đồng nghĩa với việc phần lớn hóa đơn viện phí sẽ được bảo hiểm chi trả.
Chính phủ Mỹ cũng có thể chi trả một phần hoặc toàn bộ viện phí vì Quốc hội nước này đã dành ra 100 tỷ USD để trợ giúp các bệnh viện và công ty bảo hiểm giữa đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, các quan chức cảnh báo rằng số tiền này có thể không đủ, và các ước tính cho thấy có thể cần tới 500 tỷ USD để trả chi phí điều trị cho các bệnh nhân Covid-19.
Ông Flor nói ông phần nào cảm thấy “tội lỗi” vì đã sống sót trong đại dịch và hóa đơn bệnh viện chỉ làm gia tăng cảm giác tội lỗi đó.
“Tôi cảm thấy tội lỗi về việc sống sót. Có một cảm giác là ‘Vì sao lại là tôi?’ Vì sao tôi có được tất cả những điều này? Nhìn vào hóa đơn khủng khiếp càng làm tôi có cảm giác tội lỗi của người sống sót”, ông Flor nói.
Mỹ cho tới nay đã trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 2,1 triệu người mắc bệnh và trên 117.500 người tử vong. Một quan chức y tế tại Đại học Harvard mới đây cảnh báo số người chết do Covid-19 ở Mỹ có thể lên tới 200.000 đến tháng 9/2020.
Chi phí khám chữa Covid-19 ở các nước
Mỹ hiện là quốc gia có số ca mắc virus corona cao nhất thế giới. Ban đầu, chính phủ Mỹ chỉ hỗ trợ chi phí xét nghiệm Covid-19 cho người dân và những người không có bảo hiểm y tế sẽ phải chi trả toàn bộ chi phí điều trị. Số tiền khám chữa có thể lên tới hàng chục nghìn USD, gây ra gánh nặng lớn đối với 27,5 triệu người không có bảo hiểm y tế ở Mỹ.
Đến ngày 3/4, Bộ trưởng Y tế Mỹ và chính quyền Trump cho biết Mỹ sẽ thực hiện gói hỗ trợ điều trị miễn phí cho người dân mắc Covid-19. Quyết định này sẽ giúp hàng chục triệu người Mỹ thoát khối nợ khổng lồ nếu không may mắc Covid-19
Tại Singapore, người nước ngoài phải tự thanh toán mọi chi phí điều trị Covid-19, thông thường trong khoảng 4.300-5.800 USD. Trong khi đó, công dân và người thường trú có visa dài hạn sẽ được chữa trị miễn phí theo quy định của Bộ Y tế
Còn tại Trung Quốc - nơi khởi nguồn của dịch Covid-19, mọi người đều được điều trị Covid-19 miễn phí, bao gồm cả đối tượng không có bảo hiểm y tế, tạp chí Vox cho hay. Tuy nhiên, người dân vẫn phải chịu khoản phí xét nghiệm Covid-19. Thông thường, một xét nghiệm virus corona tại Trung Quốc có giá khoảng 370 NDT (hơn 52 USD).
Hàn Quốc cho biết chính phủ và các công ty bảo hiểm nước này sẽ chịu toàn bộ chi phí khám, cách ly và điều trị cho bệnh nhân nhiễm Covid-19.
Tương tự như Hàn Quốc, Nhật Bản cũng chịu mọi chi phí cho các hóa đơn nội trú của bệnh nhân Covid-19
Đến ngày 3/4, Bộ trưởng Y tế Mỹ và chính quyền Trump cho biết Mỹ sẽ thực hiện gói hỗ trợ điều trị miễn phí cho người dân mắc Covid-19. Quyết định này sẽ giúp hàng chục triệu người Mỹ thoát khối nợ khổng lồ nếu không may mắc Covid-19
Tại Singapore, người nước ngoài phải tự thanh toán mọi chi phí điều trị Covid-19, thông thường trong khoảng 4.300-5.800 USD. Trong khi đó, công dân và người thường trú có visa dài hạn sẽ được chữa trị miễn phí theo quy định của Bộ Y tế
Còn tại Trung Quốc - nơi khởi nguồn của dịch Covid-19, mọi người đều được điều trị Covid-19 miễn phí, bao gồm cả đối tượng không có bảo hiểm y tế, tạp chí Vox cho hay. Tuy nhiên, người dân vẫn phải chịu khoản phí xét nghiệm Covid-19. Thông thường, một xét nghiệm virus corona tại Trung Quốc có giá khoảng 370 NDT (hơn 52 USD).
Hàn Quốc cho biết chính phủ và các công ty bảo hiểm nước này sẽ chịu toàn bộ chi phí khám, cách ly và điều trị cho bệnh nhân nhiễm Covid-19.
Tương tự như Hàn Quốc, Nhật Bản cũng chịu mọi chi phí cho các hóa đơn nội trú của bệnh nhân Covid-19