CNN cho biết ông Trump ngày 11/7 tới Trung tâm Y tế Quân đội Quốc gia Walter Reed ở Bethesda, bang Maryland cùng một chiếc khẩu trang che mặt và gặp gỡ các cựu chiến binh cũng như các nhân viên y tế đang ứng phó với đại dịch COVID-19 tại đây.
Trong thời gian đại dịch coronavirus, lần đầu tiên Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump xuất hiện công khai mà có đeo khẩu trang y tế.
Hôm thứ Bảy nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ đến thăm quân y viện Walter Reed ở ngoại ô Washington, nơi đang điều trị cho các binh sĩ, kể cả những quân nhân bị thương tại các khu vực có hoạt động chiến sự. Ông Trump xuất hiện khi đeo chiếc khẩu trang màu xanh đậm. Ở góc mặt ngoài khẩu trang có phù hiệu Tổng thống màu vàng.
Trong quá khứ Trump không đeo khẩu trang tại các sự kiện công khai, mặc dù ông từng cho biết đã nghĩ trông sẽ ra sao nếu mang khẩu trang: Trump cho rằng ông sẽ chẳng kém gì những người hùng miền Viễn Tây.
Trước đây ông Trump cũng từng nói rằng sẽ không bao giờ đeo khẩu trang và chế giễu đối thủ Dân chủ Joe Biden vì đã làm như vậy.
Nhưng hôm thứ Bảy, ông nói: "Tôi nghĩ khi ở trong bệnh viện, những nơi đặc biệt, nơi phải nói chuyện với rất nhiều binh lính và trong một số trường hợp, chẳng hạn như vừa rời khỏi bàn mổ, tôi nghĩ đeo khẩu trang là một điều tuyệt vời."
Phát biểu với Fox Business Network tuần trước, ông Trump nói: "Tôi tất ủng hộ việc đeo khẩu trang".
Ông Trump nói thêm rằng "thích" dáng của mình khi đeo khẩu trang, trông giống như Lone Ranger.
Lone Ranger là một nhân vật anh hùng hư cấu, chuyên đeo mặt nạ và cùng với Tonto, người bạn bản xứ Mỹ, chiến đấu ngoài vòng pháp luật ở miền Tây nước Mỹ cũ.
Nhưng khi Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) hồi tháng Tư, khuyến nghị mọi người đeo khẩu trang hoặc khăn che mặt nơi công cộng, để giúp ngăn chặn sự lây lan của virus, ông Trump nói với các phóng viên rằng ông sẽ không tuân theo khuyến nghị đó.
"Tôi không nghĩ mình sẽ làm việc này", ông Trump nói lúc đó. "Đeo mặt nạ khi tôi chào các tổng thống, thủ tướng, nhà độc tài, vua, hoàng hậu - tôi chỉ không hình dung ra được mình sẽ làm thế."
Nhiều bang ở Hoa Kỳ đề xuất nên đeo khẩu trang khi ở nơi công cộng trong bối cảnh đại dịch coronavirus hoành hành.
Trong thời gian đại dịch coronavirus, lần đầu tiên Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump xuất hiện công khai mà có đeo khẩu trang y tế.
"Tôi nghĩ thật tuyệt khi đeo khẩu trang!"
Hôm thứ Bảy nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ đến thăm quân y viện Walter Reed ở ngoại ô Washington, nơi đang điều trị cho các binh sĩ, kể cả những quân nhân bị thương tại các khu vực có hoạt động chiến sự. Ông Trump xuất hiện khi đeo chiếc khẩu trang màu xanh đậm. Ở góc mặt ngoài khẩu trang có phù hiệu Tổng thống màu vàng.
«Tôi nghĩ thật tuyệt khi đeo khẩu trang. Tôi chưa bao giờ phản đối khẩu trang. Nhưng mọi thứ đều phải đúng lúc đúng chỗ», - Trump nói với các nhà báo.
Trong quá khứ Trump không đeo khẩu trang tại các sự kiện công khai, mặc dù ông từng cho biết đã nghĩ trông sẽ ra sao nếu mang khẩu trang: Trump cho rằng ông sẽ chẳng kém gì những người hùng miền Viễn Tây.
Trước đây ông Trump cũng từng nói rằng sẽ không bao giờ đeo khẩu trang và chế giễu đối thủ Dân chủ Joe Biden vì đã làm như vậy.
Nhưng hôm thứ Bảy, ông nói: "Tôi nghĩ khi ở trong bệnh viện, những nơi đặc biệt, nơi phải nói chuyện với rất nhiều binh lính và trong một số trường hợp, chẳng hạn như vừa rời khỏi bàn mổ, tôi nghĩ đeo khẩu trang là một điều tuyệt vời."
Phát biểu với Fox Business Network tuần trước, ông Trump nói: "Tôi tất ủng hộ việc đeo khẩu trang".
Ông Trump nói thêm rằng "thích" dáng của mình khi đeo khẩu trang, trông giống như Lone Ranger.
Lone Ranger là một nhân vật anh hùng hư cấu, chuyên đeo mặt nạ và cùng với Tonto, người bạn bản xứ Mỹ, chiến đấu ngoài vòng pháp luật ở miền Tây nước Mỹ cũ.
Nhưng khi Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) hồi tháng Tư, khuyến nghị mọi người đeo khẩu trang hoặc khăn che mặt nơi công cộng, để giúp ngăn chặn sự lây lan của virus, ông Trump nói với các phóng viên rằng ông sẽ không tuân theo khuyến nghị đó.
"Tôi không nghĩ mình sẽ làm việc này", ông Trump nói lúc đó. "Đeo mặt nạ khi tôi chào các tổng thống, thủ tướng, nhà độc tài, vua, hoàng hậu - tôi chỉ không hình dung ra được mình sẽ làm thế."
Nhiều bang ở Hoa Kỳ đề xuất nên đeo khẩu trang khi ở nơi công cộng trong bối cảnh đại dịch coronavirus hoành hành.
Muốn lo cho dân cho nước, trước hết anh phải lo cho sức khỏe của mình trước đã
Theo TTO - Việc ông Trump đeo khẩu trang khi đi thăm một bệnh viện quân y ngày 11-7, điều ông chưa từng làm trước đây, khiến nhiều người ngạc nhiên. Nhưng sẽ không bất ngờ nếu nhìn lại việc tổng thống đã bị gây áp lực cả trực tiếp lẫn gián tiếp lớn như thế nào chỉ vì chiếc khẩu trang trong vài tuần qua.
Thoạt đầu, những người chỉ trích ông Trump hăng say nhất vẫn là phe Dân chủ. Thống đốc bang New York Andrew Cuomo mỗi ngày đều đặn lên Twitter đăng những bài ám chỉ ông Trump là tổng thống mà không làm gương.
"Đến con nít còn làm được. Đeo khẩu trang đi", ông Cuomo viết đầy ẩn ý trong đoạn clip về một bé gái giải thích vì sao đeo khẩu trang lại quan trọng trong mùa dịch.
New York là một trong 20 tiểu bang bắt buộc đeo khẩu trang nơi công cộng. Phe Dân chủ lập luận việc ông Trump liên tục từ chối đeo khẩu trang đã kích động các nhóm ủng hộ ông chống lại lệnh của các tiểu bang. Ở một vài nơi, những nhóm ủng hộ cực đoan còn tuyên bố sẽ kiện chính quyền vì xâm phạm quyền hiến định của họ khi bắt buộc đeo khẩu trang.
Brad Sherman, một nghị sĩ Dân chủ sau khi đến Nhà Trắng họp giao ban các vấn đề tình báo đã gọi nơi đây là "khu vực không khẩu trang" (mask-free zone). Nhà Trắng là nơi ở của ông Trump nhưng cũng là nơi làm việc của ông và nhiều người khác.
Ông Sherman mô tả không ai trong số Cánh Tây Nhà Trắng giữ khoảng cách tối thiểu như khuyến nghị. Cuộc họp mà ông tham dự có 8 người nhưng chỉ có một người đeo khẩu trang.
Nhà Trắng đã nhiều lần bảo vệ Tổng thống Trump rằng ông không cần đeo khẩu trang vì ông và những người làm việc gần thường xuyên được xét nghiệm virus.
Nhưng bên trong Đảng Cộng hòa, ngay cả những người được xem là đồng minh của ông Trump cũng bắt đầu kêu gọi tổng thống đeo khẩu trang. Thượng nghị sĩ Cộng hòa Lamar Alexander đã thẳng thắn nói ông Trump nên đeo khẩu trang, dù chỉ là một giai đoạn ngắn, để làm gương.
"Thật không may, một hành động đơn giản để giữ an toàn cho sức khỏe đã bị biến thành một phần của những tranh cãi chính trị", ông Alexander, người năm nay đã 80 tuổi, bộc bạch.
Tạp chí Wall Street Journal tiết lộ không phải tất cả những người Cộng hòa đeo khẩu trang là vì muốn làm gương cho dân chúng. Một số người xem việc đeo khẩu trang như một hành động thể hiện sự bất mãn với ông Trump.
Phó tổng thống Mike Pence và lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mitch McConnell, hai nhân vật gần gũi với ông Trump nhất trong Đảng Cộng hòa, đang tạo khoảng cách với tổng thống vì chiếc khẩu trang.
Hãng thông tấn AP nhận định các chính trị gia Cộng hòa như ông McConnell hay ông Pence đang lo cho tương lai chính trị của họ hơn là thể hiện sự chống đối với ông Trump.
"Đeo có cái khẩu trang thôi mà - đâu có gì phức tạp đâu", ông McConnell thúc giục người dân nhớ đeo khẩu trang và giữ khoảng cách khi đến nơi công cộng.
Dù đã ở tuổi 78, thượng nghị sĩ McConnell vẫn muốn tranh cử thêm một nhiệm kỳ nữa trong cuộc bầu cử sẽ diễn ra song song với bầu cử tổng thống vào tháng 11 tới.
Trong vài tuần qua, những nơi ông McConnell đến ở Kentucky, chiếc khẩu trang thành vật bất ly thân và luôn được ông giơ cao trước rừng máy ảnh. Nói như một nhà quan sát, "nếu anh muốn cho cử tri thấy anh thực sự quan tâm tới họ, anh phải cho họ thấy anh lo được cho sức khỏe của mình trước đã".
Theo AP, các nghị sĩ Cộng hòa không muốn thấy các lệnh phong tỏa, giới hạn sản xuất hay giãn cách xã hội nữa bởi điều đó sẽ chỉ gây thiệt hại cho nền kinh tế, kéo theo các khoản trợ cấp khác khiến ngân sách càng thêm thâm hụt. Họ muốn một trạng thái bình thường mới, mọi người tham gia sản xuất với khẩu trang trên mặt.
Hầu hết các thượng nghị sĩ Cộng hòa đều đeo khẩu trang, ngoại trừ một người - thượng nghị sĩ Rand Paul, người tin rằng đã miễn nhiễm với virus sau khi được xét nghiệm dương tính cách đây vài tháng.
Tổng thống Trump, một người có cá tính mạnh, tất nhiên không muốn nhận mình đeo khẩu trang vì bị khuất phục trước các sức ép.
"Tôi nghĩ nếu tới bệnh viện và nói chuyện với các binh sĩ, một vài người có thể vừa mới phẫu thuật xong, đeo khẩu trang là điều cần thiết", ông Trump phân trần.
Thoạt đầu, những người chỉ trích ông Trump hăng say nhất vẫn là phe Dân chủ. Thống đốc bang New York Andrew Cuomo mỗi ngày đều đặn lên Twitter đăng những bài ám chỉ ông Trump là tổng thống mà không làm gương.
"Đến con nít còn làm được. Đeo khẩu trang đi", ông Cuomo viết đầy ẩn ý trong đoạn clip về một bé gái giải thích vì sao đeo khẩu trang lại quan trọng trong mùa dịch.
New York là một trong 20 tiểu bang bắt buộc đeo khẩu trang nơi công cộng. Phe Dân chủ lập luận việc ông Trump liên tục từ chối đeo khẩu trang đã kích động các nhóm ủng hộ ông chống lại lệnh của các tiểu bang. Ở một vài nơi, những nhóm ủng hộ cực đoan còn tuyên bố sẽ kiện chính quyền vì xâm phạm quyền hiến định của họ khi bắt buộc đeo khẩu trang.
Brad Sherman, một nghị sĩ Dân chủ sau khi đến Nhà Trắng họp giao ban các vấn đề tình báo đã gọi nơi đây là "khu vực không khẩu trang" (mask-free zone). Nhà Trắng là nơi ở của ông Trump nhưng cũng là nơi làm việc của ông và nhiều người khác.
Ông Sherman mô tả không ai trong số Cánh Tây Nhà Trắng giữ khoảng cách tối thiểu như khuyến nghị. Cuộc họp mà ông tham dự có 8 người nhưng chỉ có một người đeo khẩu trang.
Nhà Trắng đã nhiều lần bảo vệ Tổng thống Trump rằng ông không cần đeo khẩu trang vì ông và những người làm việc gần thường xuyên được xét nghiệm virus.
Nhưng bên trong Đảng Cộng hòa, ngay cả những người được xem là đồng minh của ông Trump cũng bắt đầu kêu gọi tổng thống đeo khẩu trang. Thượng nghị sĩ Cộng hòa Lamar Alexander đã thẳng thắn nói ông Trump nên đeo khẩu trang, dù chỉ là một giai đoạn ngắn, để làm gương.
"Thật không may, một hành động đơn giản để giữ an toàn cho sức khỏe đã bị biến thành một phần của những tranh cãi chính trị", ông Alexander, người năm nay đã 80 tuổi, bộc bạch.
Tạp chí Wall Street Journal tiết lộ không phải tất cả những người Cộng hòa đeo khẩu trang là vì muốn làm gương cho dân chúng. Một số người xem việc đeo khẩu trang như một hành động thể hiện sự bất mãn với ông Trump.
Phó tổng thống Mike Pence và lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mitch McConnell, hai nhân vật gần gũi với ông Trump nhất trong Đảng Cộng hòa, đang tạo khoảng cách với tổng thống vì chiếc khẩu trang.
Hãng thông tấn AP nhận định các chính trị gia Cộng hòa như ông McConnell hay ông Pence đang lo cho tương lai chính trị của họ hơn là thể hiện sự chống đối với ông Trump.
"Đeo có cái khẩu trang thôi mà - đâu có gì phức tạp đâu", ông McConnell thúc giục người dân nhớ đeo khẩu trang và giữ khoảng cách khi đến nơi công cộng.
Dù đã ở tuổi 78, thượng nghị sĩ McConnell vẫn muốn tranh cử thêm một nhiệm kỳ nữa trong cuộc bầu cử sẽ diễn ra song song với bầu cử tổng thống vào tháng 11 tới.
Trong vài tuần qua, những nơi ông McConnell đến ở Kentucky, chiếc khẩu trang thành vật bất ly thân và luôn được ông giơ cao trước rừng máy ảnh. Nói như một nhà quan sát, "nếu anh muốn cho cử tri thấy anh thực sự quan tâm tới họ, anh phải cho họ thấy anh lo được cho sức khỏe của mình trước đã".
Theo AP, các nghị sĩ Cộng hòa không muốn thấy các lệnh phong tỏa, giới hạn sản xuất hay giãn cách xã hội nữa bởi điều đó sẽ chỉ gây thiệt hại cho nền kinh tế, kéo theo các khoản trợ cấp khác khiến ngân sách càng thêm thâm hụt. Họ muốn một trạng thái bình thường mới, mọi người tham gia sản xuất với khẩu trang trên mặt.
Hầu hết các thượng nghị sĩ Cộng hòa đều đeo khẩu trang, ngoại trừ một người - thượng nghị sĩ Rand Paul, người tin rằng đã miễn nhiễm với virus sau khi được xét nghiệm dương tính cách đây vài tháng.
Tổng thống Trump, một người có cá tính mạnh, tất nhiên không muốn nhận mình đeo khẩu trang vì bị khuất phục trước các sức ép.
"Tôi nghĩ nếu tới bệnh viện và nói chuyện với các binh sĩ, một vài người có thể vừa mới phẫu thuật xong, đeo khẩu trang là điều cần thiết", ông Trump phân trần.
Chuyên gia, chính phủ và dân Mỹ thay đổi quan điểm về khẩu trang như thế nào?
Đài CNN ngày 24-4 đăng bài báo với tựa đề "Châu Á có vẻ đúng về virus corona và khẩu trang, và phần còn lại của thế giới đang dần đồng tình".
Để ngăn chận sự lây lan của virus corona, thị trưởng Los Angeles và New York đã yêu cầu người dân hai thành phố đeo khẩu trang khi ra ngoài. Nay toàn thể dân Mỹ được khuyến cáo nên đeo khẩu trang, cho dù bản thân tổng thống Donald Trump lại không muốn làm như vậy.
Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet tường trình:
Với người dân châu Á, yêu cầu đeo khẩu trang nơi công cộng được xem là một chiến lược hiệu quả trên khắp châu lục này để hạn chế và ngăn chặn sự lây lan của virus corona chủng mới.
Tuy nhiên, với những khu vực khác trên thế giới, đặc biệt tại nước Mỹ, vài tháng trước nhiều quan chức y tế công cộng, các chính trị gia và các chuyên gia y khoa tiếng tăm từng tự tin tuyên bố khẩu trang không giúp được gì và kêu gọi mọi người nên tập trung vào việc rửa tay và giữ khoảng cách để hạn chế lây nhiễm.
Cuối tháng 2, chuyên gia phẫu thuật Jerome Adams từng viết trên Twitter kêu gọi mọi người "Ngừng mua khẩu trang!" khi cho rằng khẩu trang không có tác dụng ngăn cộng đồng nhiễm virus và người dân nên dành khẩu trang cho các nhân viên y tế phải điều trị các bệnh nhân COVID-19. Bài đăng của ông Adams đã được "retweet" lại hơn 43.000 lần.
Cùng thời điểm trên, khi được hỏi về việc mọi người cần đeo khẩu trang hay không, ông Robert Redfield, giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, đã ngay lập tức nói: "Không".
CDC Mỹ cùng với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số cơ quan và chuyên gia y tế công cộng khác từng cho rằng khẩu trang không có tác dụng và chỉ cần thiết cho nhân viên y tế và người bệnh.
Đầu tuần này, vào ngày 20-4, ông Redfield thừa nhận CDC đang xem xét các hướng dẫn và có thể sẽ ban hành khuyến cáo chung về việc đeo khẩu trang để bảo vệ mọi người khỏi lây nhiễm cộng đồng. Đài CNN cho rằng đây chỉ là vấn đề thời gian để các tổ chức khác, điển hình là WHO, làm theo và đưa ra khuyến nghị tương tự.
Trong tháng 3, ông Adrien Burch, chuyên gia vi sinh tại ĐH California - Berkeley, từng lưu ý "bất chấp việc nghe rằng khẩu trang 'không hiệu quả', bạn vẫn chưa thấy bằng chứng mạnh mẽ nào ủng hộ tuyên bố này. Đó là bởi vì bằng chứng không hề tồn tại". Dù vậy, thực tế chứng minh điều ngược lại khi khẩu trang đã giúp ngăn chặn các bệnh lây nhiễm từ virus như đại dịch hiện nay.
Ngay từ đầu, chính quyền đặc khu Hong Kong và nhiều chính phủ châu Á khác đã khuyến cáo người dân đeo khẩu trang nơi công cộng bất chấp việc họ có triệu chứng nhiễm bệnh hay không. Một số khu vực ở phương Tây đã ngạc nhiên trước hành động này, cho rằng châu Á có "nỗi ám ảnh" với khẩu trang dù chiến lược này đã góp phần ngăn dịch lan rộng ở nhiều nước khu vực này.
Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc đại lục, đều yêu cầu người dân đeo khẩu trang nơi công cộng, đã chứng kiến hiệu quả lớn trong việc ngăn chặn dịch lây lan rộng hơn các quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ vốn không quen đeo khẩu trang.
Trao đổi với Đài CNN, ông Ivan Hung, chuyên gia bệnh truyền nhiễm tại ĐH Y Hong Kong, nói rằng "nếu nhìn vào dữ liệu của Hong Kong, đeo khẩu trang có lẽ là điều quan trọng nhất trong kiểm soát lây nhiễm. Đeo khẩu trang không chỉ làm giảm các ca nhiễm corona mà còn làm giảm các ca bệnh cúm. Thực tế đây là mùa cúm và chúng tôi hầu như không thấy trường hợp cúm nào".
Các hãng hàng không lớn tại Mỹ, chịu ảnh hưởng nặng nề vì dịch COVID-19, cũng đã ra quy định riêng của mỗi hãng về việc đeo khẩu trang. Điển hình, Hãng United Airlines ngày 23-4 cho biết sẽ yêu cầu tiếp viên hàng không phải đeo khẩu trang khi làm nhiệm vụ kể từ ngày 24-4 (giờ Mỹ), theo Đài CNN.
Đây là hãng hàng không lớn đầu tiên của Mỹ ra quy định trên.
Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu đi lại giảm vì dịch bệnh và nhiều chuyến bay ở Mỹ có rất ít hành khách, chuyện hi hữu đã xảy ra trên chuyến bay từ Miami đến sân bay LaGuardia của New York ngày 22-4, theo báo New York Post. Hành khách Angie Wong trên chuyến bay 2669 của Hãng American Airlines cho biết có đến 80-90% ghế có người ngồi nhưng khoảng nửa trong số này không đeo khẩu trang. Bà Wong đã rất ngạc nhiên vì điều này.
Chuyện hi hữu trên xảy ra khi liên đoàn tiếp viên hàng không lớn nhất nước Mỹ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải Mỹ ra quy định hành khách trên các chuyến bay thương mại đều phải đeo khẩu trang.
Theo Business Insider, 7 bang ở Mỹ bao gồm New York đã yêu cầu người dân phải đeo khẩu trang nơi công cộng.
Theo số liệu trên Worldometer, ngày 11/7, Mỹ ghi nhận gần 61.000 ca nhiễm mới, đánh dấu ngày thứ tư liên tiếp số ca nhiễm mới vượt mốc 60.000, nâng tổng số người bệnh lên gần 3,4 triệu người, trong đó 137.400 ca tử vong.
Cố vấn y tế Nhà Trắng Anthony Fauci mới đây cảnh báo Mỹ vẫn đang trong làn sóng COVID-19 đầu tiên và phải hành động ngay để ngăn ca nhiễm mới tăng. Fauci khẳng định biểu đồ số ca nhiễm mới ở Mỹ chỉ đi lên, chưa từng giảm xuống.
Trước tình hình dịch bệnh leo thang, một số bang tại Mỹ đã buộc phải bắt đầu thu hẹp quy mô kế hoạch mở cửa trở lại nền kinh tế. New York, California, Texas và mới nhất là Florida được đánh giá là 4 bang có diễn biến dịch bệnh tồi tệ nhất.
CNN cho biết ông Trump ngày 11/7 tới Trung tâm Y tế Quân đội Quốc gia Walter Reed ở Bethesda, bang Maryland cùng một chiếc khẩu trang che mặt và gặp gỡ các cựu chiến binh cũng như các nhân viên y tế đang ứng phó với đại dịch COVID-19 tại đây.
Đây là lần đầu tiên ông đeo khẩu trang khi xuất hiện trước mặt các phóng viên. Cách đây vài tuần, truyền thông Mỹ cho biết ông có đeo khẩu trang tới một sự kiện ở Michigan, song ông đã tháo nó ra khi trò chuyện với cánh báo chí.
Một số nguồn tin trong tuần tiết lộ, các cố vấn đã đề nghị Tổng thống Trump đeo khẩu trang ở nơi công cộng, trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tăng vọt ở Mỹ và việc đối thủ của ông trong cuộc bầu cử vào tháng 11 tới, Joe Biden, đang giành nhiều ưu thế.
Để ngăn chận sự lây lan của virus corona, thị trưởng Los Angeles và New York đã yêu cầu người dân hai thành phố đeo khẩu trang khi ra ngoài. Nay toàn thể dân Mỹ được khuyến cáo nên đeo khẩu trang, cho dù bản thân tổng thống Donald Trump lại không muốn làm như vậy.
Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet tường trình:
Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh khuyến cáo toàn thể dân Mỹ nên đeo khẩu trang, theo thông báo của tổng thống Trump trong cuộc họp báo. Biện pháp này là nhằm tránh cho những người mang trong người virus corona, nhưng không có triệu chứng, trở thành các tác nhân lây nhiễm.
Nhưng vừa thông báo xong, ông Donald Trump lại nói ngay « đó không phải là điều bắt buộc, mà việc này phải dựa trên cơ sở tự nguyện ». Tổng thống Mỹ còn nói rõ là bản thân ông sẽ không đeo khẩu trang. Ông Trump nói : « Phải đeo khẩu trang khi tôi tiếp các tổng thống, các thủ tướng, thủ lĩnh các nước, các quốc vương, nữ hoàng trong Phòng bầu dục, không, tôi không thể làm như thế ».
Quý vị hãy làm theo lời tôi nói, nhưng đừng làm giống như tôi, thông điệp của tổng thống đúng là hơi rối rắm và có thể gây hiểu lầm. Cũng giống như khi tổng thống Donald Trump bắt tay với nhiều người trước các ống kính truyền hình, đúng vào ngày mà ông kêu gọi dân Mỹ giữ khoảng cách với nhau và tránh chạm vào nhau.
Với người dân châu Á, yêu cầu đeo khẩu trang nơi công cộng được xem là một chiến lược hiệu quả trên khắp châu lục này để hạn chế và ngăn chặn sự lây lan của virus corona chủng mới.
Tuy nhiên, với những khu vực khác trên thế giới, đặc biệt tại nước Mỹ, vài tháng trước nhiều quan chức y tế công cộng, các chính trị gia và các chuyên gia y khoa tiếng tăm từng tự tin tuyên bố khẩu trang không giúp được gì và kêu gọi mọi người nên tập trung vào việc rửa tay và giữ khoảng cách để hạn chế lây nhiễm.
Cuối tháng 2, chuyên gia phẫu thuật Jerome Adams từng viết trên Twitter kêu gọi mọi người "Ngừng mua khẩu trang!" khi cho rằng khẩu trang không có tác dụng ngăn cộng đồng nhiễm virus và người dân nên dành khẩu trang cho các nhân viên y tế phải điều trị các bệnh nhân COVID-19. Bài đăng của ông Adams đã được "retweet" lại hơn 43.000 lần.
Cùng thời điểm trên, khi được hỏi về việc mọi người cần đeo khẩu trang hay không, ông Robert Redfield, giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, đã ngay lập tức nói: "Không".
CDC Mỹ cùng với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số cơ quan và chuyên gia y tế công cộng khác từng cho rằng khẩu trang không có tác dụng và chỉ cần thiết cho nhân viên y tế và người bệnh.
Đầu tuần này, vào ngày 20-4, ông Redfield thừa nhận CDC đang xem xét các hướng dẫn và có thể sẽ ban hành khuyến cáo chung về việc đeo khẩu trang để bảo vệ mọi người khỏi lây nhiễm cộng đồng. Đài CNN cho rằng đây chỉ là vấn đề thời gian để các tổ chức khác, điển hình là WHO, làm theo và đưa ra khuyến nghị tương tự.
Trong tháng 3, ông Adrien Burch, chuyên gia vi sinh tại ĐH California - Berkeley, từng lưu ý "bất chấp việc nghe rằng khẩu trang 'không hiệu quả', bạn vẫn chưa thấy bằng chứng mạnh mẽ nào ủng hộ tuyên bố này. Đó là bởi vì bằng chứng không hề tồn tại". Dù vậy, thực tế chứng minh điều ngược lại khi khẩu trang đã giúp ngăn chặn các bệnh lây nhiễm từ virus như đại dịch hiện nay.
Ngay từ đầu, chính quyền đặc khu Hong Kong và nhiều chính phủ châu Á khác đã khuyến cáo người dân đeo khẩu trang nơi công cộng bất chấp việc họ có triệu chứng nhiễm bệnh hay không. Một số khu vực ở phương Tây đã ngạc nhiên trước hành động này, cho rằng châu Á có "nỗi ám ảnh" với khẩu trang dù chiến lược này đã góp phần ngăn dịch lan rộng ở nhiều nước khu vực này.
Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc đại lục, đều yêu cầu người dân đeo khẩu trang nơi công cộng, đã chứng kiến hiệu quả lớn trong việc ngăn chặn dịch lây lan rộng hơn các quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ vốn không quen đeo khẩu trang.
Trao đổi với Đài CNN, ông Ivan Hung, chuyên gia bệnh truyền nhiễm tại ĐH Y Hong Kong, nói rằng "nếu nhìn vào dữ liệu của Hong Kong, đeo khẩu trang có lẽ là điều quan trọng nhất trong kiểm soát lây nhiễm. Đeo khẩu trang không chỉ làm giảm các ca nhiễm corona mà còn làm giảm các ca bệnh cúm. Thực tế đây là mùa cúm và chúng tôi hầu như không thấy trường hợp cúm nào".
Các hãng hàng không lớn tại Mỹ, chịu ảnh hưởng nặng nề vì dịch COVID-19, cũng đã ra quy định riêng của mỗi hãng về việc đeo khẩu trang. Điển hình, Hãng United Airlines ngày 23-4 cho biết sẽ yêu cầu tiếp viên hàng không phải đeo khẩu trang khi làm nhiệm vụ kể từ ngày 24-4 (giờ Mỹ), theo Đài CNN.
Đây là hãng hàng không lớn đầu tiên của Mỹ ra quy định trên.
Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu đi lại giảm vì dịch bệnh và nhiều chuyến bay ở Mỹ có rất ít hành khách, chuyện hi hữu đã xảy ra trên chuyến bay từ Miami đến sân bay LaGuardia của New York ngày 22-4, theo báo New York Post. Hành khách Angie Wong trên chuyến bay 2669 của Hãng American Airlines cho biết có đến 80-90% ghế có người ngồi nhưng khoảng nửa trong số này không đeo khẩu trang. Bà Wong đã rất ngạc nhiên vì điều này.
Chuyện hi hữu trên xảy ra khi liên đoàn tiếp viên hàng không lớn nhất nước Mỹ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải Mỹ ra quy định hành khách trên các chuyến bay thương mại đều phải đeo khẩu trang.
Theo Business Insider, 7 bang ở Mỹ bao gồm New York đã yêu cầu người dân phải đeo khẩu trang nơi công cộng.
Theo số liệu trên Worldometer, ngày 11/7, Mỹ ghi nhận gần 61.000 ca nhiễm mới, đánh dấu ngày thứ tư liên tiếp số ca nhiễm mới vượt mốc 60.000, nâng tổng số người bệnh lên gần 3,4 triệu người, trong đó 137.400 ca tử vong.
Cố vấn y tế Nhà Trắng Anthony Fauci mới đây cảnh báo Mỹ vẫn đang trong làn sóng COVID-19 đầu tiên và phải hành động ngay để ngăn ca nhiễm mới tăng. Fauci khẳng định biểu đồ số ca nhiễm mới ở Mỹ chỉ đi lên, chưa từng giảm xuống.
Trước tình hình dịch bệnh leo thang, một số bang tại Mỹ đã buộc phải bắt đầu thu hẹp quy mô kế hoạch mở cửa trở lại nền kinh tế. New York, California, Texas và mới nhất là Florida được đánh giá là 4 bang có diễn biến dịch bệnh tồi tệ nhất.
CNN cho biết ông Trump ngày 11/7 tới Trung tâm Y tế Quân đội Quốc gia Walter Reed ở Bethesda, bang Maryland cùng một chiếc khẩu trang che mặt và gặp gỡ các cựu chiến binh cũng như các nhân viên y tế đang ứng phó với đại dịch COVID-19 tại đây.
Đây là lần đầu tiên ông đeo khẩu trang khi xuất hiện trước mặt các phóng viên. Cách đây vài tuần, truyền thông Mỹ cho biết ông có đeo khẩu trang tới một sự kiện ở Michigan, song ông đã tháo nó ra khi trò chuyện với cánh báo chí.
Một số nguồn tin trong tuần tiết lộ, các cố vấn đã đề nghị Tổng thống Trump đeo khẩu trang ở nơi công cộng, trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tăng vọt ở Mỹ và việc đối thủ của ông trong cuộc bầu cử vào tháng 11 tới, Joe Biden, đang giành nhiều ưu thế.
* Please Don't Spam Here. All the Comments are Reviewed by Admin.