Có nhiều người, thời gian chẳng thể lấy đi thanh xuân của họ. Những người trong video sau đây là minh chứng mạnh mẽ nhất cho điều đó. Họ vẫn say mê trong từng vũ điệu, vui tươi trong ánh mắt nụ cười. Ta nhìn thấy ở họ sức sống vượt trên cả thời gian và không gian. Trong khi chúng ta, những người mới vừa đôi mươi lại ủ rũ, than phiền buồn chán, mỏi mệt vì chút khó khăn của cuộc sống.
[youtube src="b63Zm4uxuSA"][/youtube]
Khi xem video này, tôi cảm thấy xúc động lắm. Bởi vì, thời gian qua tôi đã phải dành rất nhiều thời giờ để chăm sóc những người "già" yếu trong gia đình. Nói thật, giờ nói đến bệnh viện tôi hãi lắm.
Có lẽ điều duy nhất tôi trân quý đó là cái tình, cái nghĩa tôi học từ những người già. Họ đa phần là những mảnh đời neo đơn khi bước sang cai tuổi thất thập cổ lai hy đó. Người còn đôi còn cặp thì còn vui, còn được an ủi phần nào. Người đơn thân mắc phải bệnh tật thì đã đành, lại buồn phần hơn dành cho con cháu.
Mắt đã khô lệ rồi, có muốn khóc hay xúc động thì cũng chỉ khẽ rung những đôi tay gầy guộc. Tôi thấy mà thương, mà cảm.
Với những người đa đoan, tiêu cực thì cảm thấy tuổi già như là gánh nặng, là sự khốc liệt của cái gọi là sinh-lão-bệnh-tử. Hở một tí là than phiền con cháu thế này, không phải thế kia. Đương nhiên là tôi đang nói về những người còn minh mẫn về đầu óc. Nhưng trách móc cũng là cách để họ cảm thấy còn giá trị sống, để được quan tâm và để ý đến.
Nhưng không phải ai cũng tiêu cực là theo chủ nghĩa hoài nghi. Ngày nay, để thích nghi với hơi thở của thời đại, những người già dường như đã tìm thấy lối sống riêng của mình khi kết hợp với công nghệ. Họ say mê học hỏi và rất biết cách làm cho tươi mới đời sống mỗi ngày.
“Scuira” là một từ "dân dã" tiếng Ý, dành để chỉ những phụ nữ lớn tuổi sang trọng và quý phái, đẳng cấp và thời thượng. Ở đây, ngay cả những bà lão cũng rất chú ý đến phong cách thời trang. Ở Milan, có rất nhiều phụ nữ cao niên bước đi trên đường phố, vào các cửa tiệm nhỏ, làm các công việc hàng ngày như đi chợ, đọc báo, ăn trưa... nhưng vẫn vô cùng ấn tượng.
Đi qua những thăng trầm, nếm trải đủ muôn ngọt đắng của đời người, nhưng họ vẫn hiện hữu rất đỗi bình dị, hồn hậu giữa muôn vàn ồn ã của cuộc sống hiện đại. Họ vẫn không ngừng làm việc, lao động, giáo dục cháu con. Đó thực sự là những tấm gương sáng ngời về phẩm hạnh, là cây cao bóng cả cho các thế hệ con cháu noi theo.
Thế ta mới hiểu hai chữ 'sồng sộc' của Hồ Xuân Hương:
Ai rồi cũng sẽ đến lúc phải già đi. Sinh, lão, bệnh, tử là chuyện thường tình trong đời người. “Già rồi biết trông mong vào ai đây?”. “Chính mình và vẫn là chính mình”.
[youtube src="b63Zm4uxuSA"][/youtube]
Khi xem video này, tôi cảm thấy xúc động lắm. Bởi vì, thời gian qua tôi đã phải dành rất nhiều thời giờ để chăm sóc những người "già" yếu trong gia đình. Nói thật, giờ nói đến bệnh viện tôi hãi lắm.
Có lẽ điều duy nhất tôi trân quý đó là cái tình, cái nghĩa tôi học từ những người già. Họ đa phần là những mảnh đời neo đơn khi bước sang cai tuổi thất thập cổ lai hy đó. Người còn đôi còn cặp thì còn vui, còn được an ủi phần nào. Người đơn thân mắc phải bệnh tật thì đã đành, lại buồn phần hơn dành cho con cháu.
Mắt đã khô lệ rồi, có muốn khóc hay xúc động thì cũng chỉ khẽ rung những đôi tay gầy guộc. Tôi thấy mà thương, mà cảm.
Với những người đa đoan, tiêu cực thì cảm thấy tuổi già như là gánh nặng, là sự khốc liệt của cái gọi là sinh-lão-bệnh-tử. Hở một tí là than phiền con cháu thế này, không phải thế kia. Đương nhiên là tôi đang nói về những người còn minh mẫn về đầu óc. Nhưng trách móc cũng là cách để họ cảm thấy còn giá trị sống, để được quan tâm và để ý đến.
Nhưng không phải ai cũng tiêu cực là theo chủ nghĩa hoài nghi. Ngày nay, để thích nghi với hơi thở của thời đại, những người già dường như đã tìm thấy lối sống riêng của mình khi kết hợp với công nghệ. Họ say mê học hỏi và rất biết cách làm cho tươi mới đời sống mỗi ngày.
“Scuira” là một từ "dân dã" tiếng Ý, dành để chỉ những phụ nữ lớn tuổi sang trọng và quý phái, đẳng cấp và thời thượng. Ở đây, ngay cả những bà lão cũng rất chú ý đến phong cách thời trang. Ở Milan, có rất nhiều phụ nữ cao niên bước đi trên đường phố, vào các cửa tiệm nhỏ, làm các công việc hàng ngày như đi chợ, đọc báo, ăn trưa... nhưng vẫn vô cùng ấn tượng.
Đi qua những thăng trầm, nếm trải đủ muôn ngọt đắng của đời người, nhưng họ vẫn hiện hữu rất đỗi bình dị, hồn hậu giữa muôn vàn ồn ã của cuộc sống hiện đại. Họ vẫn không ngừng làm việc, lao động, giáo dục cháu con. Đó thực sự là những tấm gương sáng ngời về phẩm hạnh, là cây cao bóng cả cho các thế hệ con cháu noi theo.
Tao ở nhà tao tao nhớ miNhìn qua nhìn lại, bạn cũ rơi rụng dần... Thiếu bạn, dễ hụt hẫng, cô đơn và dĩ nhiên...cô độc. Từ đó dễ thấy mình bị bỏ rơi, thấy không ai hiểu mình! Quay quắt, căng thẳng, tủi thân.
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi bảo rằng không đến
Ðến thì mi hỏi đến làm chi
Làm chi tao có làm chi được
Làm được tao làm đã lắm khi…
- Nguyễn Công Trứ
Thế ta mới hiểu hai chữ 'sồng sộc' của Hồ Xuân Hương:
'Chơi xuân kẻo hết xuân đi.
Cái già sồng sộc nó thì theo sau!
Ai rồi cũng sẽ đến lúc phải già đi. Sinh, lão, bệnh, tử là chuyện thường tình trong đời người. “Già rồi biết trông mong vào ai đây?”. “Chính mình và vẫn là chính mình”.
* Please Don't Spam Here. All the Comments are Reviewed by Admin.