Họ Cói (danh pháp khoa học: Cyperaceae) là một họ thực vật thuộc lớp thực vật một lá mầm.
Nguồn gốc tên gọi
Tên khoa học: Carex
Tên Latin: Cyperaceae
Tên khác: Kiết
Tác giả: L. - Linnaeus, Carl von ( 1707 - 1778 ) ABMPS, Thuỵ Điển
Phân loại khoa học
Giới (regnum): Plantae
(không phân hạng): Angiospermae
(không phân hạng) Monocots
(không phân hạng) Commelinids
Bộ (ordo): Poales
Họ (familia): Cyperaceae
Juss.
Đặc điểm
Thân thảo, thường mọc lan thành đám rộng, có căn hành. Phần thân trên không có hình tam giác, đặc bên trong, không có đốt.
Lá thường tam đứng (tại một điểm có ba lá). Lá dạng phiến, hẹp, dài, có bẹ, không có thìa.
Rễ đôi khi phù to tạo thành củ.
Phác hoa dạng gié, nhiều gié tụ tập tạo thành chùm hay tụ tán.
Ở chi Carex, các gié hoa đực tạo thành gié đơn và và hoa nằm trên trục gié, nách lá bắc. Hoa cái là hoa trần, không có bao hoa, không có tiền điệp, không còn dấu vết của nhụy đực.
Ở một vài chi như Cyperus, có hai lá bắc ở gốc gié hoa không mang hoa. Các lá bắc phía trên có mang hoa.
Hoa lưỡng tính hay đơn tính, không có tiền diệp.
Quả là dạng quả bế (quả mà khi khô vỏ không tự tách ra).
Phân loại
Theo APG II, họ này có thể được chia ra thành 2 nhóm gọi là Mapanioideae và Cyperoideae. Nhóm thứ nhất chứa 6 chi và khoảng 140 loài (chi Mapania khoảng 80 loài, chi Hypolytrum khoảng 50 loài), chủ yếu sống trong vùng nhiệt đới. Nhóm thứ hai chứa 92 chi với 4.210 loài (các chi đa dạng nhất có Carex với 1.776 loài, Cyperus với 300 loài, Fimbristylis với 250 loài, Rhynchospora với 250 loài, Scirpus với 200 loài, Scleria với 200 loài, Eleocharis với 120 loài, Bulbostylis với 100 loài, Schoenus với 100 loài, Isolepis với 70 loài), phân bố rộng khắp thế giới.
Giống - Loài
Đây là họ lớn trong bộ Hòa thảo (Poales) với khoảng 70-98 chi và khoảng 4.000-4.350 loài. Họ này phân bố rộng khắp thế giới, với trung tâm đa dạng là miền nhiệt đới châu Á và Nam Mỹ. Cói, lác phát triển tốt trong mọi điều kiện, nhiều loài có thể như các nơi đầm lầy, đất ít dinh dưỡng, các vùng đất ướt, vùng đất phù sa bồi lấp gần các cửa sông ven biển.
Họ này mặc dù đa số là cỏ dại nhưng vẫn hiện diện một số loài có ích cho đời sống con người: được dùng làm cảnh như cây cói giấy (Cyperus papyrus). Ở Việt Nam các cây cói bông trắng (Cyperus tegetiformis) hay lác voi được dùng để đan chiếu, làm dây.., củ năng (Eleocharis dulcis thứ tuberosa) ăn được, cỏ cú (Cyperus rotundus) để làm thuốc.
Họ Cói có 28 chi với gần 400 loài ở Việt Nam, chiếm một phần khá nhiều trong các loại cỏ thường gặp, việc phân biệt các loài này có nhiều khó khăn bởi vì chúng rất giống nhau, các tài liệu mô tả cũng không đồng nhất.
Các chi
CyperusDưới đây liệt kê 102 danh pháp cho các chi hiện tại được APG cho là hợp lệ (bao gồm cả đồng nghĩa).
Actinoschoenus
Actinoscirpus (bao gồm cả Hymenochaeta)
Afrotrilepis
Alinula (bao gồm cả Marisculus, Raynalia)
Amphiscirpus
Androtrichum (bao gồm cả Megarrhena)
Arthrostylis
Ascolepis (bao gồm cả Platylepis)
Becquerelia
Bisboeckelera (bao gồm cả Hoppia)
Blysmus (bao gồm cả Blysmopsis)
Bolboschoenus
Bulbostylis (bao gồm cả Stenophyllus)
Calyptrocarya
Capitularina (bao gồm cả Capitularia)
Carex (bao gồm cả Diplocarex, Vesicarex): Cói túi, kiết, đài thảo
Carpha (bao gồm cả Asterochaete, Oreograstis)
Caustis
Cephalocarpus
Chillania
Chorizandra
Chrysitrix
Cladium
Coleochloa (bao gồm cả Eriospora)
Costularia (bao gồm cả Lophoschoenus)
Courtoisina (bao gồm cả Courtoisia, Indocourtoisia, Pseudomariscus)
Crosslandia
Cyathochaeta
Cymophyllus
Cyperus (bao gồm cả Acorellus, Anosporum, Ascopholis, Chlorocyperus, Galilea, Juncellus, Mariscus, Sorostachys, Sphaeromariscus, Torulinium): Cói, lác, cú, u du, cỏ gấu, hương phụ v.v
Desmoschoenus
Didymiandrum
Diplacrum (bao gồm cả Pteroscleria)
Diplasia
Dulichium
Egleria
Eleocharis (bao gồm cả Baeothryon, Chaetocyperus, Chamaegyne, Heleocharis, Helonema): Cỏ năn[g]
Epischoenus
Eriophorum (bao gồm cả Eriophoropsis, Erioscirpus)
Evandra
Everardia (bao gồm cả Pseudoeverardia)
Exocarya
Exochogyne
Ficinia (bao gồm cả Hemichlaena, Sickmannia)
Fimbristylis (bao gồm cả Abildgaardia, Dichostylis, Tylocarya): Mao thư, cỏ quăn, phiêu phất thảo, cỏ chát, cỏ tò te
Fuirena (bao gồm cả Pentasticha)
Gahnia (bao gồm cả Lampocarya, Phacellanthus)
Gymnoschoenus
Hellmuthia
Hypolytrum
Isolepis (bao gồm cả Eleogiton, Scirpidiella)
Kobresia (bao gồm cả Blysmocarex, Elyna, Hemicarex)
Koyamaea
Kyllinga: Bạc đầu, thủy ngô công
Kyllingiella
Lagenocarpus (bao gồm cả Cryptangium, Neo-Senea)
Lepidosperma
Lepironia (bao gồm cả Chondrachne)
Lipocarpha (bao gồm cả Hemicarpha, Rikliella)
Machaerina (bao gồm cả Baumea, Vincentia)
Mapania (bao gồm cả Thoracostachyum)
Mapaniopsis
Mesomelaena
Microdracoides (bao gồm cả Schoenodendron)
Morelotia
Neesenbeckia
Nelmesia
Nemum
Oreobolopsis
Oreobolus (bao gồm cả Schoenoides, Voladeria)
Oxycaryum
Paramapania
Phylloscirpus
Pleurostachys
Principina
Pseudoschoenus
Ptilanthelium
Pycreus
Queenslandiella (bao gồm cả Mariscopsis)
Reedia
Remirea
Rhynchocladium
Rhynchospora (bao gồm cả Dichromena, Micropapyrus, Psilocarya, Syntrinema): Chủy tử, thứ tử hoàn
Schoenoplectus
Schoenoxiphium
Schoenus (bao gồm cả Chaetospora, Lophocarpus, Neolophocarpus)
Scirpodendron
Scirpoides (bao gồm cả Holoschoenus)
Scirpus (bao gồm cả Blepharolepis, Maximoviczia, Maximovicziella): Lác hến, năn tượng, hoàng thảo, cói dùi
Scleria (bao gồm cả Acriulus, Catagyna, Cryptopodium): Cương, đưng
Sphaerocyperus
Sumatroscirpus
Tetraria (bao gồm cả Boeckeleria, Cyathocoma, Elynanthus, Ideleria, Macrochaetium, Tetrariopsis)
Trachystylis
Trianoptiles (bao gồm cả Ecklonea)
Trichophorum (bao gồm cả Eriophorella)
Trichoschoenus
Tricostularia
Trilepis (bao gồm cả Fintelmannia)
Uncinia
Volkiella
Websteria
Nguồn gốc tên gọi
Tên khoa học: Carex
Tên Latin: Cyperaceae
Tên khác: Kiết
Tác giả: L. - Linnaeus, Carl von ( 1707 - 1778 ) ABMPS, Thuỵ Điển
Phân loại khoa học
Giới (regnum): Plantae
(không phân hạng): Angiospermae
(không phân hạng) Monocots
(không phân hạng) Commelinids
Bộ (ordo): Poales
Họ (familia): Cyperaceae
Juss.
Đặc điểm
Thân thảo, thường mọc lan thành đám rộng, có căn hành. Phần thân trên không có hình tam giác, đặc bên trong, không có đốt.
Lá thường tam đứng (tại một điểm có ba lá). Lá dạng phiến, hẹp, dài, có bẹ, không có thìa.
Rễ đôi khi phù to tạo thành củ.
Phác hoa dạng gié, nhiều gié tụ tập tạo thành chùm hay tụ tán.
Ở chi Carex, các gié hoa đực tạo thành gié đơn và và hoa nằm trên trục gié, nách lá bắc. Hoa cái là hoa trần, không có bao hoa, không có tiền điệp, không còn dấu vết của nhụy đực.
Ở một vài chi như Cyperus, có hai lá bắc ở gốc gié hoa không mang hoa. Các lá bắc phía trên có mang hoa.
Hoa lưỡng tính hay đơn tính, không có tiền diệp.
Quả là dạng quả bế (quả mà khi khô vỏ không tự tách ra).
Phân loại
Theo APG II, họ này có thể được chia ra thành 2 nhóm gọi là Mapanioideae và Cyperoideae. Nhóm thứ nhất chứa 6 chi và khoảng 140 loài (chi Mapania khoảng 80 loài, chi Hypolytrum khoảng 50 loài), chủ yếu sống trong vùng nhiệt đới. Nhóm thứ hai chứa 92 chi với 4.210 loài (các chi đa dạng nhất có Carex với 1.776 loài, Cyperus với 300 loài, Fimbristylis với 250 loài, Rhynchospora với 250 loài, Scirpus với 200 loài, Scleria với 200 loài, Eleocharis với 120 loài, Bulbostylis với 100 loài, Schoenus với 100 loài, Isolepis với 70 loài), phân bố rộng khắp thế giới.
Giống - Loài
Đây là họ lớn trong bộ Hòa thảo (Poales) với khoảng 70-98 chi và khoảng 4.000-4.350 loài. Họ này phân bố rộng khắp thế giới, với trung tâm đa dạng là miền nhiệt đới châu Á và Nam Mỹ. Cói, lác phát triển tốt trong mọi điều kiện, nhiều loài có thể như các nơi đầm lầy, đất ít dinh dưỡng, các vùng đất ướt, vùng đất phù sa bồi lấp gần các cửa sông ven biển.
Họ này mặc dù đa số là cỏ dại nhưng vẫn hiện diện một số loài có ích cho đời sống con người: được dùng làm cảnh như cây cói giấy (Cyperus papyrus). Ở Việt Nam các cây cói bông trắng (Cyperus tegetiformis) hay lác voi được dùng để đan chiếu, làm dây.., củ năng (Eleocharis dulcis thứ tuberosa) ăn được, cỏ cú (Cyperus rotundus) để làm thuốc.
Họ Cói có 28 chi với gần 400 loài ở Việt Nam, chiếm một phần khá nhiều trong các loại cỏ thường gặp, việc phân biệt các loài này có nhiều khó khăn bởi vì chúng rất giống nhau, các tài liệu mô tả cũng không đồng nhất.
Các chi
CyperusDưới đây liệt kê 102 danh pháp cho các chi hiện tại được APG cho là hợp lệ (bao gồm cả đồng nghĩa).
Actinoschoenus
Actinoscirpus (bao gồm cả Hymenochaeta)
Afrotrilepis
Alinula (bao gồm cả Marisculus, Raynalia)
Amphiscirpus
Androtrichum (bao gồm cả Megarrhena)
Arthrostylis
Ascolepis (bao gồm cả Platylepis)
Becquerelia
Bisboeckelera (bao gồm cả Hoppia)
Blysmus (bao gồm cả Blysmopsis)
Bolboschoenus
Bulbostylis (bao gồm cả Stenophyllus)
Calyptrocarya
Capitularina (bao gồm cả Capitularia)
Carex (bao gồm cả Diplocarex, Vesicarex): Cói túi, kiết, đài thảo
Carpha (bao gồm cả Asterochaete, Oreograstis)
Caustis
Cephalocarpus
Chillania
Chorizandra
Chrysitrix
Cladium
Coleochloa (bao gồm cả Eriospora)
Costularia (bao gồm cả Lophoschoenus)
Courtoisina (bao gồm cả Courtoisia, Indocourtoisia, Pseudomariscus)
Crosslandia
Cyathochaeta
Cymophyllus
Cyperus (bao gồm cả Acorellus, Anosporum, Ascopholis, Chlorocyperus, Galilea, Juncellus, Mariscus, Sorostachys, Sphaeromariscus, Torulinium): Cói, lác, cú, u du, cỏ gấu, hương phụ v.v
Desmoschoenus
Didymiandrum
Diplacrum (bao gồm cả Pteroscleria)
Diplasia
Dulichium
Egleria
Eleocharis (bao gồm cả Baeothryon, Chaetocyperus, Chamaegyne, Heleocharis, Helonema): Cỏ năn[g]
Epischoenus
Eriophorum (bao gồm cả Eriophoropsis, Erioscirpus)
Evandra
Everardia (bao gồm cả Pseudoeverardia)
Exocarya
Exochogyne
Ficinia (bao gồm cả Hemichlaena, Sickmannia)
Fimbristylis (bao gồm cả Abildgaardia, Dichostylis, Tylocarya): Mao thư, cỏ quăn, phiêu phất thảo, cỏ chát, cỏ tò te
Fuirena (bao gồm cả Pentasticha)
Gahnia (bao gồm cả Lampocarya, Phacellanthus)
Gymnoschoenus
Hellmuthia
Hypolytrum
Isolepis (bao gồm cả Eleogiton, Scirpidiella)
Kobresia (bao gồm cả Blysmocarex, Elyna, Hemicarex)
Koyamaea
Kyllinga: Bạc đầu, thủy ngô công
Kyllingiella
Lagenocarpus (bao gồm cả Cryptangium, Neo-Senea)
Lepidosperma
Lepironia (bao gồm cả Chondrachne)
Lipocarpha (bao gồm cả Hemicarpha, Rikliella)
Machaerina (bao gồm cả Baumea, Vincentia)
Mapania (bao gồm cả Thoracostachyum)
Mapaniopsis
Mesomelaena
Microdracoides (bao gồm cả Schoenodendron)
Morelotia
Neesenbeckia
Nelmesia
Nemum
Oreobolopsis
Oreobolus (bao gồm cả Schoenoides, Voladeria)
Oxycaryum
Paramapania
Phylloscirpus
Pleurostachys
Principina
Pseudoschoenus
Ptilanthelium
Pycreus
Queenslandiella (bao gồm cả Mariscopsis)
Reedia
Remirea
Rhynchocladium
Rhynchospora (bao gồm cả Dichromena, Micropapyrus, Psilocarya, Syntrinema): Chủy tử, thứ tử hoàn
Schoenoplectus
Schoenoxiphium
Schoenus (bao gồm cả Chaetospora, Lophocarpus, Neolophocarpus)
Scirpodendron
Scirpoides (bao gồm cả Holoschoenus)
Scirpus (bao gồm cả Blepharolepis, Maximoviczia, Maximovicziella): Lác hến, năn tượng, hoàng thảo, cói dùi
Scleria (bao gồm cả Acriulus, Catagyna, Cryptopodium): Cương, đưng
Sphaerocyperus
Sumatroscirpus
Tetraria (bao gồm cả Boeckeleria, Cyathocoma, Elynanthus, Ideleria, Macrochaetium, Tetrariopsis)
Trachystylis
Trianoptiles (bao gồm cả Ecklonea)
Trichophorum (bao gồm cả Eriophorella)
Trichoschoenus
Tricostularia
Trilepis (bao gồm cả Fintelmannia)
Uncinia
Volkiella
Websteria
* Please Don't Spam Here. All the Comments are Reviewed by Admin.