Đó là một Tit của một tờ báo Nam Mỹ, bài báo thuật lại một câu chuyện cách đây vài thập niên: một thiếu phụ, một nữ thi sĩ bị người yêu ruồng bỏ lúc cô sắp sinh con. Cô gái trẻ sau đó từ trần, để lại mấy câu thơ tự thán:
Đó là một quá trình đáng mừng dành cho các chị em phụ nữ. Bởi vì, họ đã không phí hoài công sức để "đòi lại" "cách nhìn" mà đáng lẽ ra họ đáng được hưởng, ít nhất là sự tôn trọng.
Chúng ta cần xác quyết rõ ràng rằng: "Nói đến công bằng xã hội mà không thấy những bất công đối với phụ nữ thì khác gì đi lạc đường".
Rõ ràng, xét về phẩm giá thì nam-nữ vốn đã bình đẳng, cùng được giao phó việc "làm chủ" và trao ban sự sống. Điều khác biệt duy nhất ở hai người chính là giới tính của họ.
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn tồn tại 2 chiều kích:
1/ Ngoại giới: thế giới vật chất bao gồm tất cả sự vật hữu hình từ mặt đất đến bầu trời, vũ trụ thiên nhiên mà khoa học luôn phân tích, nghiên cứu và chinh phục. Đó là thế giới quan mà con người tiếp cận bằng các giác quan và lý trí.
2/ Nội giới: thế giới bên trong mỗi con người, hiểu biết đặc biệt với khả năng trực giác, tâm tư, tình cảm, cảm thông, tha thứ,... là thế giới nội tâm.
Cám dỗ lớn của người nữ là tự coi mình như người nam hạ cấp, để tự đánh giá mình với lòng ganh tị, thèm được giống người nam. Do đó, họ có khuynh hướng tự ty, trong khi họ chỉ khác người nam thôi. Vậy trước hết, phải dứt bỏ lòng ganh tị và chấp nhận nữ tính của mình. Chúng ta chỉ trưởng thành khi tự biết mình khác biệt và chấp nhận chính mình, vai trò đặc thù của mình, cách thức sống làm người của mình.
Nhưng làm thế nào chấp nhận mình là khác ? Ngày nay, người ta có khuynh hướng đặt câu hỏi này trên bình diện công ăn việc làm. Một số người đòi cho phụ nữ được làm những công việc y như đàn ông, một số khác từ chối không chịu vậy.
Thật ra, tự nó, có lẽ công việc không phải là của đàn ông hay của đàn bà. Người ta nói: đời sống ở xưởng không hợp với đàn bà. Tự nó, đời sống ở xưởng có hợp với đàn ông hơn không ? Người ta nói: đàn bà phải có mặt trong gia đình.
Vậy đàn ông không cần có mặt sao ? Ngược lại, nơi công cộng, trong giới chính trị và kinh doanh, đàn bà không có tiếng nói của mình sao ? Một tiếng nói mà chỉ có họ biết nói lên, và có khả năng biến đổi bộ mặt của xã hội biết bao ! Vậy vấn đề không phải là nhận hay từ chối công việc, mà là cung cách chu toàn công việc. Cùng làm một việc, có cách làm của đàn ông và cách làm của đàn bà. Chính điều này mới là quan trọng.
Vì thế, không nên cố làm cho phụ nữ hoàn toàn “bình đẳng” theo nghĩa làm bằng và làm giống hệt người nam. Hai bên phải là tương xứng và bổ sung cho nhau. Không phải là nữ sẽ thế vai cho nam, mà là góp phần của mình, theo cách thức nữ tính của mình.
Trong nước mắt nàng, niềm lo âu khủng khiếp"Hồng nhan bạc mệnh" có lẽ là cụm từ chẳng xa lạ gì với người Á Đông chúng ta, nhưng không chỉ thế mà còn ở đâu đó khắp nơi trên thế giới. Ngày ngày con em chúng ta đến trường, cũng như thế hệ và bao thế hệ trước đó, nhẩm đi nhẩm lại như tụng kinh cái điệp khúc, phận đàn bà bi đát, hẩm hiu, kỳ thị, áp bức, bị ruồng rấy,... chẳng mấy khi chúng ta được thấy nhân vật nào có số phận ấm êm, yên bề gia thất. Tại sao? Trong khi,...
Trong lòng nàng, bồi hồi đứa bé sắp ra đời
Dưới chân Đấng cứu thế rỏ máu,nàng nguyện cầu:
- Lạy Chúa, xin cho con tôi không phải là đàn bà!
Nhìn lại Lịch sử
- Năm 1924, tại Đan Mạch, quyền bình đẳng Nam-Nữ được xác nhận.
- Năm 1936, tính bình đẳng được đưa vào Hiến pháp một số nước ở Châu Âu, trong đó có Liên Xô cũ.
- Đến năm 1975, Hội nghị quốc tế Phụ nữ lần đầu tiên được tổ chức tại Mêhyco
- Năm 1980, Ngành Phụ nữ học được khai sinh tại Copenhague, Đan Mạch.
- Năm 1985, Hội nghị về: "Tính bình đẳng nam-nữ, Phát triển và Hòa bình" tại Nairobi, Phi Châu.
- Năm 1995, Hoạt động vì Bình đẳng, Phát triển và Hòa bình tại Hội nghị Bắc Kinh, Trung Quốc.
Đó là một quá trình đáng mừng dành cho các chị em phụ nữ. Bởi vì, họ đã không phí hoài công sức để "đòi lại" "cách nhìn" mà đáng lẽ ra họ đáng được hưởng, ít nhất là sự tôn trọng.
Chúng ta cần xác quyết rõ ràng rằng: "Nói đến công bằng xã hội mà không thấy những bất công đối với phụ nữ thì khác gì đi lạc đường".
Yếu tố nền tảng
Trong Kinh thánh, sách Sáng thế (1,27-28) viết:Thiên Chúa đã tạo dựng con người theo hình ảnh Chúa, dưới dạng Nam và nữ.
Ngài chúc phúc cho cả hai giới, trao nhiệm vụ làm bá chủ muôn loài và truyền sinh sự sống." Hãy hiện diện trên toàn mặt đất và thống trị nó".
Rõ ràng, xét về phẩm giá thì nam-nữ vốn đã bình đẳng, cùng được giao phó việc "làm chủ" và trao ban sự sống. Điều khác biệt duy nhất ở hai người chính là giới tính của họ.
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn tồn tại 2 chiều kích:
1/ Ngoại giới: thế giới vật chất bao gồm tất cả sự vật hữu hình từ mặt đất đến bầu trời, vũ trụ thiên nhiên mà khoa học luôn phân tích, nghiên cứu và chinh phục. Đó là thế giới quan mà con người tiếp cận bằng các giác quan và lý trí.
2/ Nội giới: thế giới bên trong mỗi con người, hiểu biết đặc biệt với khả năng trực giác, tâm tư, tình cảm, cảm thông, tha thứ,... là thế giới nội tâm.
Nam nữ bình đẳng và bổ túc cho nhau.
Nhìn lại các tôn giáo, ta thấy rằng phụ nữ luôn bị thiệt thòi. So với các tôn giáo bạn, thì hình như Kitô Giáo dành cho người nữ sự tôn trọng cao hơn.Cám dỗ lớn của người nữ là tự coi mình như người nam hạ cấp, để tự đánh giá mình với lòng ganh tị, thèm được giống người nam. Do đó, họ có khuynh hướng tự ty, trong khi họ chỉ khác người nam thôi. Vậy trước hết, phải dứt bỏ lòng ganh tị và chấp nhận nữ tính của mình. Chúng ta chỉ trưởng thành khi tự biết mình khác biệt và chấp nhận chính mình, vai trò đặc thù của mình, cách thức sống làm người của mình.
Nhưng làm thế nào chấp nhận mình là khác ? Ngày nay, người ta có khuynh hướng đặt câu hỏi này trên bình diện công ăn việc làm. Một số người đòi cho phụ nữ được làm những công việc y như đàn ông, một số khác từ chối không chịu vậy.
Thật ra, tự nó, có lẽ công việc không phải là của đàn ông hay của đàn bà. Người ta nói: đời sống ở xưởng không hợp với đàn bà. Tự nó, đời sống ở xưởng có hợp với đàn ông hơn không ? Người ta nói: đàn bà phải có mặt trong gia đình.
Vậy đàn ông không cần có mặt sao ? Ngược lại, nơi công cộng, trong giới chính trị và kinh doanh, đàn bà không có tiếng nói của mình sao ? Một tiếng nói mà chỉ có họ biết nói lên, và có khả năng biến đổi bộ mặt của xã hội biết bao ! Vậy vấn đề không phải là nhận hay từ chối công việc, mà là cung cách chu toàn công việc. Cùng làm một việc, có cách làm của đàn ông và cách làm của đàn bà. Chính điều này mới là quan trọng.
Vì thế, không nên cố làm cho phụ nữ hoàn toàn “bình đẳng” theo nghĩa làm bằng và làm giống hệt người nam. Hai bên phải là tương xứng và bổ sung cho nhau. Không phải là nữ sẽ thế vai cho nam, mà là góp phần của mình, theo cách thức nữ tính của mình.
* Please Don't Spam Here. All the Comments are Reviewed by Admin.