Nga sửa đổi Hiến pháp có phải là cách để ông Putin kéo dài nhiệm kỳ cầm quyền? hay đó chỉ là bề nổi của chính trường Nga?
Bị trì hoãn một lần bởi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra nhưng rồi cuộc trưng cầu dân ý ở nước Nga về những sửa đổi hiến pháp hiện hành do Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ xướng và đã được lưỡng viện lập pháp của nước này thông qua vẫn được tiến hành. Bất chấp dịch bệnh, cử tri Nga tham gia cuộc trưng cầu dân ý này với tỉ lệ cao và sự ủng hộ dành cho những sửa đổi hiến pháp cũng rất rõ ràng và mạnh mẽ.
Bị trì hoãn một lần bởi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra nhưng rồi cuộc trưng cầu dân ý ở nước Nga về những sửa đổi hiến pháp hiện hành do Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ xướng và đã được lưỡng viện lập pháp của nước này thông qua vẫn được tiến hành. Bất chấp dịch bệnh, cử tri Nga tham gia cuộc trưng cầu dân ý này với tỉ lệ cao và sự ủng hộ dành cho những sửa đổi hiến pháp cũng rất rõ ràng và mạnh mẽ.
Sửa đổi không phải chỉ để kéo dài nhiệm kỳ
Sẽ rất phiến diện và không đầy đủ khi chỉ tập trung nhìn nhận trước hết và nhiều nhất ở cuộc trưng cầu dân ý này vào nội dung sửa đổi cách tính số nhiệm kỳ cầm quyền của tổng thống kể từ khi hiến pháp được sửa đổi có hiệu lực. Cách tiếp cận cơ học khá phổ biến ở đây là ông Putin chủ trương sửa đổi hiến pháp hiện hành để có thể tiếp tục ra ứng cử tổng thống lần nữa sau khi nhiệm kỳ tổng thống hiện tại chấm dứt vào năm 2024.
Vì hiến pháp sửa đổi không xem xét đến nhiệm kỳ cầm quyền hiện tại của ông Putin nên nếu ông Putin ra ứng cử tổng thống Nga năm 2024 thì được coi như lần đầu tiên ra ứng cử tổng thống và nếu đắc cử thì sau nhiệm kỳ tổng thống 6 năm ấy lại có thể ra ứng cử tổng thống một lần nữa (vào năm 2030) và nếu lại được đắc cử thì có thể tiếp tục cầm quyền đến tận năm 2036.
Nghe qua thì thấy rất hợp lý. Nhưng trên thực tế thì có thể như vậy đồng thời không cứ nhất thiết rồi sẽ như vậy. Ông Putin còn 4 năm trong nhiệm kỳ cầm quyền hiện tại. Bốn năm nữa, nước Nga và thế giới sẽ khác, cử tri Nga và bản thân ông Putin sẽ khác so với hiện tại. Điều quyết định nhất đối với cử tri Nga ở cuộc trưng cầu dân ý vừa rồi này không hẳn là xuất tờ séc khống giúp ông Putin có thể cầm quyền liên tục suốt 16 năm tới mà là sự đồng tình với định hướng thay đổi và phát triển nước Nga mà ông Putin dự định tiến hành với hiến pháp sửa đổi này.
Cho nên cuộc trưng cầu dân ý này trước hết là cuộc trưng cầu dân ý về thành quả cầm quyền đến nay và định hướng cầm quyền trong thời gian tới của ông Putin. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý cho thấy đa số cử tri Nga vẫn rất tin tưởng và tín nhiệm ông Putin. Ông Putin cần sự biểu lộ công khai sự tin tưởng và tín nhiệm này để cầm quyền thành công trong phần thời gian còn lại của nhiệm kỳ cầm quyền hiện tại. Mọi chuyện ứng cử và bầu cử sau năm 2024 là chuyện khác và hiện chưa cấp thiết đặt ra đối với ông Putin và cử tri Nga. Cử tri Nga ủng hộ những sửa đồi hiến pháp này với thông điệp là nếu việc thực hiện chúng được đảm bảo thì ở cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 ông Putin hay mọi sự sắp xếp nhân sự của ông Putin đều được cử tri ủng hộ.
"Có một điều khá rõ ràng là với sự phát triển của nền kinh tế ở Nga, chúng ta đang thiếu lao động, và sắp tới điều này sẽ còn rõ ràng hơn nữa. Đây là một trong những vấn đề khách quan thực sự cản trở tăng trưởng kinh tế. Đây là một trong những vấn đề nghiêm trọng", - ông Putin chỉ rõ.
Theo ông, nếu chúng ta đang nói về người bản ngữ tiếng Nga và văn hóa Nga, thì Nga "càng quan tâm đến những người cảm thấy mình là người Nga theo nghĩa rộng của từ này".
"Nga quan tâm đến dòng người di cư, nhưng phải là những người mà đất nước đang thực sự cần đến. Tôi không nói về những cựu chiến binh đã cả đời phục vụ đất nước, nhưng nếu nói về triển vọng chung trong tương lai thì đó là những người trẻ, có học thức, khỏe mạnh, những người sẵn sàng tiếp nhận giáo dục và tham gia vào thị trường lao động, hoặc trực tiếp bắt đầu một công việc nhất định, có trình độ nhất định mà chúng ta đang cần và một nghề nghiệp phù hợp.
Ở một số nước, công việc này được đặt ở mức rất cao, rất giá trị, gần như ở mức khoa học. Và chúng ta cần phải làm điều này", - ông Putin nói trong cuộc họp với một nhóm làm việc để chuẩn bị sửa đổi hiến pháp.
Vì hiến pháp sửa đổi không xem xét đến nhiệm kỳ cầm quyền hiện tại của ông Putin nên nếu ông Putin ra ứng cử tổng thống Nga năm 2024 thì được coi như lần đầu tiên ra ứng cử tổng thống và nếu đắc cử thì sau nhiệm kỳ tổng thống 6 năm ấy lại có thể ra ứng cử tổng thống một lần nữa (vào năm 2030) và nếu lại được đắc cử thì có thể tiếp tục cầm quyền đến tận năm 2036.
Nghe qua thì thấy rất hợp lý. Nhưng trên thực tế thì có thể như vậy đồng thời không cứ nhất thiết rồi sẽ như vậy. Ông Putin còn 4 năm trong nhiệm kỳ cầm quyền hiện tại. Bốn năm nữa, nước Nga và thế giới sẽ khác, cử tri Nga và bản thân ông Putin sẽ khác so với hiện tại. Điều quyết định nhất đối với cử tri Nga ở cuộc trưng cầu dân ý vừa rồi này không hẳn là xuất tờ séc khống giúp ông Putin có thể cầm quyền liên tục suốt 16 năm tới mà là sự đồng tình với định hướng thay đổi và phát triển nước Nga mà ông Putin dự định tiến hành với hiến pháp sửa đổi này.
Cho nên cuộc trưng cầu dân ý này trước hết là cuộc trưng cầu dân ý về thành quả cầm quyền đến nay và định hướng cầm quyền trong thời gian tới của ông Putin. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý cho thấy đa số cử tri Nga vẫn rất tin tưởng và tín nhiệm ông Putin. Ông Putin cần sự biểu lộ công khai sự tin tưởng và tín nhiệm này để cầm quyền thành công trong phần thời gian còn lại của nhiệm kỳ cầm quyền hiện tại. Mọi chuyện ứng cử và bầu cử sau năm 2024 là chuyện khác và hiện chưa cấp thiết đặt ra đối với ông Putin và cử tri Nga. Cử tri Nga ủng hộ những sửa đồi hiến pháp này với thông điệp là nếu việc thực hiện chúng được đảm bảo thì ở cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 ông Putin hay mọi sự sắp xếp nhân sự của ông Putin đều được cử tri ủng hộ.
"Có một điều khá rõ ràng là với sự phát triển của nền kinh tế ở Nga, chúng ta đang thiếu lao động, và sắp tới điều này sẽ còn rõ ràng hơn nữa. Đây là một trong những vấn đề khách quan thực sự cản trở tăng trưởng kinh tế. Đây là một trong những vấn đề nghiêm trọng", - ông Putin chỉ rõ.
Theo ông, nếu chúng ta đang nói về người bản ngữ tiếng Nga và văn hóa Nga, thì Nga "càng quan tâm đến những người cảm thấy mình là người Nga theo nghĩa rộng của từ này".
"Nga quan tâm đến dòng người di cư, nhưng phải là những người mà đất nước đang thực sự cần đến. Tôi không nói về những cựu chiến binh đã cả đời phục vụ đất nước, nhưng nếu nói về triển vọng chung trong tương lai thì đó là những người trẻ, có học thức, khỏe mạnh, những người sẵn sàng tiếp nhận giáo dục và tham gia vào thị trường lao động, hoặc trực tiếp bắt đầu một công việc nhất định, có trình độ nhất định mà chúng ta đang cần và một nghề nghiệp phù hợp.
Ở một số nước, công việc này được đặt ở mức rất cao, rất giá trị, gần như ở mức khoa học. Và chúng ta cần phải làm điều này", - ông Putin nói trong cuộc họp với một nhóm làm việc để chuẩn bị sửa đổi hiến pháp.
Mục đích cốt lõi của ông Putin
Sửa đổi hiến pháp hiện hành là cách thể hiện chính thức ở Nga. Nhưng hiến pháp cũ sau khi được sửa đổi đâu còn như cũ nữa mà trong thực chất nước Nga đã có hiến pháp mới. Một bản hiến pháp khác trước luôn đặt nền móng và báo hiệu một thời kỳ mới của đất nước. Những sửa đổi hiến pháp vừa được cử tri Nga tán đồng bao hàm những cuộc cải cách rất cơ bản và sâu rộng về quyền lực nhà nước, về chính trị xã hội, về đối nội cũng như đối ngoại ở nước Nga.
Mở ra thời kỳ mới cho đất nước - đấy mới chính là mục đích cốt lõi nhất mà ông Putin theo đuổi với những sửa đổi hiến pháp này. Ông Putin định vị lại nước Nga trong thời kỳ mới ấy - một nước Nga trong ổn định chính trị xã hội bền vững nhờ vấn đề quyền lực nhà nước được định hướng giải quyết rõ ràng lâu dài, nhờ những cuộc cải cách chính trị xã hội và kinh tế cơ bản và nhờ xác lập vai trò, ảnh hưởng cũng như vị thế của nước Nga trên thế giới.
Khi xác lập quan điểm coi luật pháp quốc gia là cao nhất, Hiến pháp mới này của nước Nga xác định mục tiêu phát triển cho nước Nga sao cho hoàn toàn chủ động và đầy đủ năng lực thực tế để thực hiện và bảo toàn mọi lợi ích quốc gia. Ông Putin định vị nước Nga trong thế giới hiện đại là quốc gia đã có đủ bản lĩnh và tự tin, hiện đang tiếp tục gia tăng thế và lực trên mọi phương diện để thể hiện và được công nhận là một cường quốc thế giới.
Sau hai thập kỷ trị vì nước Nga, ông Putin bây giờ có nhu cầu kiến tạo thời kỳ mới cho nước Nga, bứt phá chứ không tịnh tiến. Với bản hiến pháp mới này, ông Putin dễ xử hơn trước về đối nội nhưng không thể tránh khỏi bị khó xử hơn trước về đối ngoại và chính trị thế giới.
«Tôi tuyệt đối tin tưởng rằng chúng ta đang làm đúng khi thông qua đưa các sửa đổi vào Hiến pháp hiện hành. Những sửa đổi này sẽ củng cố tính quốc gia của chúng ta và sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển tiến bộ của đất nước Nga trong nhiều thập kỷ tới», - nguyên thủ quốc gia Nga tuyên bố trong cuộc phỏng vấn trên kênh truyền hình «Rossiya 1».
Mở ra thời kỳ mới cho đất nước - đấy mới chính là mục đích cốt lõi nhất mà ông Putin theo đuổi với những sửa đổi hiến pháp này. Ông Putin định vị lại nước Nga trong thời kỳ mới ấy - một nước Nga trong ổn định chính trị xã hội bền vững nhờ vấn đề quyền lực nhà nước được định hướng giải quyết rõ ràng lâu dài, nhờ những cuộc cải cách chính trị xã hội và kinh tế cơ bản và nhờ xác lập vai trò, ảnh hưởng cũng như vị thế của nước Nga trên thế giới.
Khi xác lập quan điểm coi luật pháp quốc gia là cao nhất, Hiến pháp mới này của nước Nga xác định mục tiêu phát triển cho nước Nga sao cho hoàn toàn chủ động và đầy đủ năng lực thực tế để thực hiện và bảo toàn mọi lợi ích quốc gia. Ông Putin định vị nước Nga trong thế giới hiện đại là quốc gia đã có đủ bản lĩnh và tự tin, hiện đang tiếp tục gia tăng thế và lực trên mọi phương diện để thể hiện và được công nhận là một cường quốc thế giới.
Sau hai thập kỷ trị vì nước Nga, ông Putin bây giờ có nhu cầu kiến tạo thời kỳ mới cho nước Nga, bứt phá chứ không tịnh tiến. Với bản hiến pháp mới này, ông Putin dễ xử hơn trước về đối nội nhưng không thể tránh khỏi bị khó xử hơn trước về đối ngoại và chính trị thế giới.
Một trong những điều kiện để các sửa đổi có hiệu lực là sự chấp thuận của các công dân qua cuộc bỏ phiếu toàn Nga, vốn trước đây dự kiến vào ngày 22 tháng 4, nhưng do tình trạng lây lan dịch bệnh coronavirus đã hoãn lại và đã được tổ chức từ ngày 25 tháng 6 đến ngày 1 tháng 7.
Tỷ lệ tham gia bỏ phiếu là 67,97%. Các sửa đổi được sự ủng hộ của 77,92% cử tri (gần 58 triệu người Nga), số phản đối chiếm 21,27% (khoảng 16 triệu người).
Các sửa đổi trong Đạo Luật cơ bản của LB Nga bắt đầu hiệu lực từ ngày 4 tháng 7.